-
An ninh con người trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng
-
Dân chủ vừa là một nhu cầu to lớn của cuộc sống con người, vừa là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội. Dân chủ còn là một giá trị văn hoá phổ quát thể hiện sự khẳng định vai trò, quyền và nghĩa vụ của người chủ - người dân, nhân dân, công dân trong một xã hội văn minh, tiến bộ. Với phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng, Đảng đã từng bước nâng cao nhận thức về vị trí và tầm quan trọng của dân chủ nhằm thực hành dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
-
Sáng 5/7 tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu khai mạc Hội nghị. Trang Thông tin điện tử Học viện Chính trị CAND trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư với bạn đọc.
-
Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên đủ phẩm chất và năng lực, đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong từng giai đoạn là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng ta tại các kỳ Đại hội Đảng. Đại hội XIII của Đảng đã đề ra những mục tiêu, biện pháp để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quan trọng này.
-
Vững bước trên con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
-
Chính sách đối ngoại của Việt Nam được thông qua tại Đại hội XIII của Đảng mang tính toàn diện và bao trùm, phản ánh nhận thức và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với thực tiễn phát triển của thời đại, với cục diện thế giới, khu vực và môi trường an ninh - đối ngoại, trong đó có việc xác định rõ “đối tác” và “đối tượng” với sự kế thừa và tiếp nối chính sách đối ngoại nhất quán mà Việt Nam tiến hành từ khi bắt đầu đổi mới đến nay.
-
Nhận thức, quán triệt sâu sắc tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, kiệt xuất của dân tộc, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Người “là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại”(1). Trọn cả cuộc đời, Người dâng hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Học tập và làm theo Người là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với tất cả các tổ chức đảng, đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến và phụng sự đất nước.
-
Sáng 12/6, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII, triển khai Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW "Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh".
-
Nhân dịp sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15-5-2016, của Bộ Chính trị, “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có bài viết với tiêu đề “Tỏa sáng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, khơi dậy và thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”. Trang thông tin điện tử Học viện Chính trị Công an nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của Chủ tịch nước.
-
Ngay sau khi bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, bài viết đã nhận được sự đồng tình, đánh giá cao của dư luận xã hội, bài viết hàm chứa những nội dung sâu sắc cả lý luận và thực tiễn, đó là chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
-
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò to lớn của giáo dục: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”(1), suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đào tạo, xem đây là quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước. Trong đó, giáo dục đại học có nhiệm vụ quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, góp phần xây dựng đất nước ngày càng phát triển nhanh, bền vững.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - tấm gương về tự học và học tập suốt đời
-
Lý luận về CNXH hiện nay đặt những câu hỏi lớn: Bản chất, mục tiêu, động lực của CNXH? Xây dựng CNXH như thế nào, nhất là trong điều kiện của Việt Nam từ quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN?
-
Cách đây 110 năm, ngày 5-6-1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành với lòng yêu nước sâu sắc và ý chí cứu nước mãnh liệt đã ra đi tìm đường cứu nước. Giờ đây, khi thời gian càng lùi xa và trong bối cảnh thế giới đầy biến động hiện nay, chúng ta càng nhận thức rõ hơn, đầy đủ và sâu sắc hơn giá trị lịch sử của cuộc hành trình cứu nước vĩ đại ấy.